Amino acid khiến netizen “xỉu up xỉu down” do lưỡng tính
Amino acid bất ngờ “đánh úp” fan giữa đêm bằng loạt tên gọi và tính chất dễ thương trong ngày đặc biệt. Tính lưỡng tính của amino acid khiến cộng đồng mạng xôn xao.
Amino acid – tối ngày 7-10-2021 đã khiến Học sinh rần rần khi lộ diện trên trang W3chem với nét cá tính, bề ngoài thanh lịch!
Được biết đó là ngày đặc biệt của Amino acid, đánh dấu sự gia tăng số fan hiểu biết về Amino acid trên toàn thế giới.
Nội dung bài viết
1. Amono acid là ai?
Amino acid là hợp chất hữu cơ TẠP CHỨC, chứa đồng thời hai nhóm chức:
- amino –NH2 (tính bazơ).
- và carboxyl –COOH (tính axit).
Vì vậy mà amino acid có tính lưỡng tính (tính axit và tính base; tức chất có khả năng cho H+ và cả nhận H+ luôn), trong đó:
- –NH2 + H+ → –NH3+
- –COOH → –COO– + H+
Sự cho và nhận H+ xảy ra:
- không những khi amino acid phản ứng với chất khác ;
- mà còn trong chính bản thân amino acid; hình thành nên đầu mang điện + và đầu mang điện -. Người ta gọi đây là một ION LƯỠNG CỰC (còn gọi là MUỐI NỘI PHÂN TỬ-tạo ra do nhóm –COOH mang âm sau khi cho H+ ; nhóm –NH2 mang dương sau khi nhận H+).
2. Tính chất vật lý quan trọng của Amino acid
Rắn tinh thể không màu, vị hơi ngọt.
Do tồn tại dạng ion lưỡng cực nên Amino acid tan dễ trong nước, t0nc cao (200 đến 300 0C).
3. Công thức chung của vài Amino acid
Amino acid chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm acid, gốc hiđrocacbon no-hở
- H2N– CnH2n –COOH ( n ≥ 1) hoặc CnH2n+1NO2 ( n ≥ 2).
- M luôn là số lẻ.
- Số amino acid ứng với C2H5O2N là 1 ; với C3H7O2N là 2 ; với C4H9O2N là 5.
Amino acid chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm axit, gốc hidrocarbon có k liên kết pi
- H2N- CnH2n – 2k – COOH
- M luôn luôn là số lẻ do M = 14n – 2k +16 + 45 = số lẻ
Amino axit chứa b nhóm amino, a nhóm axit, gốc hidrocarbon có k liên kết pi
- (NH2)b CnH2n+2 – 2k – b – a (COOH)a
4. Gọi tên Amino acid
4.1. Tên kiểu thay thế
- Mạch chính: dài-nhiều nhánh nhất và có nhóm -COOH.
- Đánh số: …– 6C – 5C – 4C – 3C – 2C – 1COOH.
- Axit_số chỉ vị trí NH2 – amino + Tên thay thế của axit nền.
Bạn hãy xem tên thay thế của các amino acid C2H5NO2 và C3H7NO2; xuất phát từ tên thay thế của axit C2H4O2 và C3H6O2.
4.2. Tên kiểu bán hệ thống
- Mạch chính: dài-nhiều nhánh nhất và có nhóm -COOH.
- Đánh chữ cái Hi Lạp: …– εC – δC – γC – βC – αC – COOH.
- Axit_chữ Hi lạp chỉ vị trí NH2 – amino + Tên thường của axit nền.
Bạn hãy xem tên bán hệ thống của các amino acid C2H5NO2 và C3H7NO2; xuất phát từ tên thường của axit C2H4O2 và C3H6O2.
4.3. Tên thường, tên viết tắt, kí hiệu của amino acid tự nhiên
Các amino axit tự nhiên (kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống), hầu hết là α-amino axit ; có nhóm amino (-NH2) gắn vào cacbon thứ 2 (hay cacbon α-) của axit hữu cơ. Ngoài các nhóm –NH2, −COOH, trong amino axit tự nhiên còn chứa các nhóm chức khác như: −OH , HS− , −CO−.
Tất cả amino axit tự nhiên có tên thông thường (phải thuộc lòng một số amino axit tự nhiên có trong chương trình phổ thông, như: Glixin, Alanin, Valin, Lysin, Axit glutamic).
Glyxin – C2H5NO2 (M = 75)
Tên tắt: Gly ; Kí hiệu: G
H2N-CH2–COOH
(aminoetanoic, aminoaxetic)
Alanin – C3H7NO2 (M = 89)
Tên tắt: Ala ; Kí hiệu: A
H2N-CH(CH3)-COOH
(2-aminopropanoic, α-aminopropionic)
Valin – C5H11NO2 (M= 117)
Tên tắt: Val ; Kí hiệu: V
H2N-CH(iso-C3H7)-COOH
Lysin – C6H14N2O2 (M = 146)
Tên tắt: Lys ; Kí hiệu: K
H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH
Axit Glutamic – C5H9NO4 (M = 147)
Tên tắt: Glu ; Kí hiệu: E
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)–COOH
Có khoảng 20 amino acid cần để tạo protein cho cơ thể người, trong đó có 12 loại có thể tạo ra trong cơ thể, còn 8 loại amino acid cần phải được cung cấp từ thực phẩm. Tám loại amino acid cần thiết đó là: isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, treonin, tryptophan và valin.
Hai amino acid cần thiết cho sự tăng trưởng cho trẻ con mà người ta cho rằng cơ thể trẻ con chưa tự tổng hợp được, đó là arginin và histidin.
5. Tính acid, base của dung dịch amino acid
Khi hòa tan amino acid vào nước-dung dịch thu được sẽ có tính acid, base hay trung tính.
6. Phản ứng chứng minh amino acid lưỡng tính
Tính base giống bài Amine đã học ở bài trước
H2N-CH2-COOH + HCl → –Cl +H3N–CH2–COOH
Tính acid giống bài Acid carboxylic đã học ở lớp 11
H2N-CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O
7. Phản ứng do -COOH tạo ester với -OH ancol
Phản ứng dùng xúc tác là HCl ở thể khí.
H2N – CH2– COOH + C2H5OH ⇌ H2N – CH2 – COO – C2H5 + H2O
8. Phản ứng do -COOH + H2N- giữa hai amino acid
Sơ đồ để viết phản ứng như sau:
1 …-COOH + 1 H-NH-… → 1 …-CO-NH-… + 1H2O
Liên kết -CO-NH- gọi là
- nhóm AMIT nếu không phải là amino acid tự nhiên.
- liên kết PEPTIDE nếu là amino acid tự nhiên (α-amino acid).
Ví dụ phản ứng với β-aminopropinoic:
- H2N-CH2-CH2-COOH + H2N-CH2-CH2-COOH
→ H2N-CH2–CH2-CO-HN-CH2-CH2-COOH + H2O
- nhóm -CO-NH- gọi là liên kết amit.
Ví dụ phản ứng với α-aminoaxetic:
- H2N-CH2-COOH + H2N-CH2-COOH
→ H2N-CH2-CO-HN-CH2-COOH + H2O
- nhóm -CO-NH- gọi là liên kết peptide.
Với các amino acid khác nhau, chúng mình có thêm phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. Bạn quan tâm thì đừng bỏ qua: Hướng dẫn cách vẽ (đồng phân) peptide từ các α-amino acid.
9. Phản ứng do -COOH + H2N- giữa nhiều amino acid
Gọi là phản ứng trùng ngưng, tạo polime và H2O. Sơ đồ như sau:
n …-COOH + n H-NH-… → Polime (…-CO-NH-…)n + nH2O
Với 1 chất cụ thể, ta viết phương trình là
nH2N-R-COOH → -(-HN-R-CO-)n– + nH2O
Polime tạo thành được gọi là:
- Poliamit nếu là ε- hoặc ω- amino acid; thường dùng trong sản xuất nilon (tơ).
- Peptide nếu là amino acid tự nhiên (α-amino acid) ; là mạch cơ sở tạo nên protein của cơ thể động thực vật.
Ví dụ phản ứng trùng ngưng axit ε-aminocaproic tạo poliamit gọi là Nilon-6.
nH2N-[CH2]5-COOH → -(NH-[CH2]5-CO-)n– + nH2O
Ví dụ phản ứng trùng ngưng axit ω-aminoenantoic tạo poliamit gọi là Nilon-7.
nH2N-[CH2]6-COOH → -(NH-[CH2]6-CO-)n– + nH2O
10. Bột ngọt, muối natri của amino acid
Axit glutamic được khám phá ra bởi nhà khoa học Ritthausen vào năm 1866 và nhà khoa học Fischer, người sau đó đã công bố rằng khi nếm, đầu tiên axit glutamic có vị chua, sau đó có vị không rõ rệt. Sau đó Giáo sư Ikeda – Đại học Hoàng gia Tokyo, Nhật Bản đã khám phá ra rằng dạng muối Glutamat, chứ không phải Axit glutamic, có khả năng tạo ra vị ngọt (rất khó diễn tả bằng lời) gọi là Umami!
Ngày nay, mononatri glutamat còn được gọi là bột ngọt (mỳ chính) hay gia vị Umami và được sử dụng phổ biến trong chế biến món ăn hàng ngày trên toàn cầu.
Tuy nhiên, việc lạm dụng bột ngọt (mì chính) có thể làm rối loạn hoạt động của não, mất trí nhớ, gây tổn thương cho gan, thận và cản trở sự tăng trưởng của trẻ em. Tổ chức Y tế Thế giới khuyên rằng, nên hạn chế mì chính chừng nào hay chừng ấy; không nên dùng mì chính cho trẻ dưới 6 tuổi.
11. Liên kết nhanh
Đọc thêm về Amino acid và Hóa lớp 12 tạo đây.
Nếu có câu hỏi hoặc ý tưởng mới, hãy lưu lại trong phần bình luận bên dưới Bạn nhé! Câu hỏi và ý tưởng của Bạn luôn tuyệt vời.
w3chem.com
Đừng quên chia sẻ bài viết lên mạng xã hội để nhiều người cùng học nha bạn.
a)
Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit alpha-amino propionic
a) Tên thường: axit 2 – aminobutanoic
Tên bán hệ thống: axit a – aminobutyric
b) Dung dịch chất trên có môi trường là axit vì trong đó có nhóm cacboxyl (COOH)
c) CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + HCl => CH3 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOH
CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + NaOH => CH3 – CH2 – CH(NH2) – COONa
b)
Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c)
C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa) + NH3 + H2O
a. Tên thay thế: axit 2 – aminobutanoic
Tên thường: axit alpha amino butiric
b. Môi trường trung tính vì có 1 gốc amino và 1 gốc axit
c. C3H6(COOH)(NH2) +HCl ->3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) +NaOH -> C3H6(COONa)(NH2)
a. Tên thường: axit 2 – aminobutanoic
Tên bán hệ thống: axit a – aminobutyric
b. Dung dịch chất trên có môi trường là axit vì trong đó có nhóm cacboxyl (COOH)
c. CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + HCl => CH3 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOH
CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + NaOH => CH3 – CH2 – CH(NH2) – COONa
a)
Tên thường: axit 2 – aminobutanoic
Tên bán hệ thống: axit a – aminobutyric
b)
Dung dịch chất trên có môi trường là axit vì trong đó có nhóm cacboxyl (COOH)
c)
CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + HCl => CH3 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOH
CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + NaOH => CH3 – CH2 – CH(NH2) – COONa
a. Tên thay thế: axit 2 – aminobutanoic
Tên bán hệ thống: axit alpha – amino butiric
b. Môi trường trung tính vì có 1 gốc amino và 1 gốc axit
c. C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2)
a) Tên thay thế: axit 2 – aminobutanoic
Tên bán hệ thống: axit alpha – amino butiric
b) Môi trường trung tính vì có 1 gốc amino và 1 gốc axit
c) CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + HCl => CH3 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOH
CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + NaOH => CH3 – CH2 – CH(NH2) – COONa
a) Axit 2-aminobutanoic
Axit α- aminobutanoic
b) Dd trên có chứa môi trường axit và base
Vì amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức
c) C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H7(COOH)(NH2)Cl
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H5(COOH)(NH2)Na + H2O
a)
Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit α-amino butanoic
b)
Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c)
C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2) + H2O
a)
Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit α-amino butanoic
b)
Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c)
C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2) + H2O
a)
Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit α-amino butanoic
b)
Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c)
C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2) + H2O
a)
Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit α-amino butanoic
b)
Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c)
C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2) + H2O
a). Tên thay thế: axit 2 – aminobutanoic.
Tên thường: axit alpha amino butyric.
b). Môi trường trung tính vì có 1 gốc amino và 1 gốc axit.
c). + HCl -> C3H6(COOH)(NH3Cl)
+ NaOH -> C3H6(COONa)(NH2)
a/ tên thay thế: axit 2-amino butanoic
tên bán thay thế: axit alpha-amino
b/ vì trong đó có nhóm COOH
c/ CH3-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl +=> CH3-CH2-CH(NH3Cl)-COOH
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH + NaOH => CH3-CH2-CH(NH2)-COONa
tên bán hệ thống: axits alpha-amino butanoic :((
a)
Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: axit α-aminopropionic
b)
Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c)
C3H6(COOH)(NH2) + HCl => C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH => C3H6(COONa)(NH2) + H2O
a)
Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit α-amino butanoic
b)
Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c)
C3H6(COOH)(NH2) + HCl —-> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2) + H2O
a)
-Tên thay thế: axit 2 – aminobutanoic
-Tên bán hệ thống: axit alpha amino butiric
b)
-Môi trường trung tính vì có 1 gốc amino và 1 gốc axit
c)
CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + HCl => CH3 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOH
CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH + NaOH => CH3 – CH2 – CH(NH2) – COONa
a)
Tên thường: Axit 2 – amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit α – amino butyric
b) Dung dịch chất trên có môi trường là axit. Vì trong đó có nhóm COOH.
c)
CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH + NaOH -> CH3 – CH2 – CH(NH2) – COONa
CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH + HCl -> CH3 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOH
A. Tên thay thế: axit 2 – aminobutanoic
Tên thường: axit alpha amino butiric
B. Môi trường trung tính vì có 1 gốc amino và 1 gốc axit
C. +HCl ra C3H6(COOH)(NH3Cl)
+NaOH ra C3H6(COONa)(NH2)
a)Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống : axit α-aminobutyric
b)dung dịch chất trên có môi trường trung tính vì số nhóm -COOH và -NH2 bằng nhau
c)C3H6(COOH)(NH2) + HCL -> C3H6(COOH)(NH3CL)
C3H6(COOH)(NH2) + NAOH ->C3H6(COONA)(NH2)
a. ten thay the : Axit 2-amino butanoic
ten ban he thong : Axit α-amino butanoic
b. Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c. C3H6(COOH)(NH2) + HCl => C3H6(COOH)(NH3CL)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH => C3H6(COONa)(NH2) + H20
a. Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit a-amino butiric
b. Môi trường axit do có nhóm -COOH
c. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH+HCl-> CH3-CH2-CH(NH3Cl)-COOH
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH+NaOH -> CH3-CH2-CH(NH2)COONa+H2O
a.Tên thay thế: Axit 2-amino butanoic
Tên bán hệ thống: Axit α-amino butanoic
b. Dung dịch chất trên có môi trường trung tính vì có nhóm chức axit và base
c.C3H6(COOH)(NH2) + HCl —-> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2) + H2O
a) Tên thay thế: axit 2-aminobutanoic , tên bán hệ thống: axit α-amino butric
b)Dung dịch chất trên có môi trường trung tính vì có số nhóm -COOH và -NH2 bằng nhau
c) C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2)
tên bán hệ thống: axit α-aminobutiric
1) tên thay thế: axit 2-aminobutanoic
tên bán hệ thống: axit a-aminobutyric
2) dung dịch chất trên có môi trường là axit vì trong đó có nhóm cacboxyl
3) C3H6(COOH)(NH2) +HCL -> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH -> C3H6(COONa) + NH3 + H20
a) Tên thường: Axit 2-aminobutanoic
Tên bán hệ thống : Axit α-aminobutyric
b) Dung dịch trên có môi trường axit là vì trong đó có nhóm caboxul (COOH)
c) CH3-CH2-CH(NH2)–COOH + HCl -> CH3-CH2-CH(NH3CI)-COOH
CH3-CH2-CH(NH2)–COOH + NaOH -> CH3-CH2-CH(NH2)-COONA
a) – Tên thay thế: Axit 2-aminobutanoic
– Tên bán hệ thống: Axit alpha-aminobutyric
b) Dung dịch trên có môi trường Axit vì có chứa nhóm COOH
c) C3H6(COOH)(NH2) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH –> C3H6(COONa)(NH2)
a) Tên thay thế: Axit 2-animo butanoic
Tên bán hệ thống: Axit alpha-aminobutyric
b) Dung dịch chất trên có môi trường axit vì có nhóm chức COOH
c) C3H6(COOH)(NH2) + HCL -> C3H6(COOH)(NH3CL)
C3H6(COOH)(NH2) + NaOH -> C3H6(COONa)(NH2) + H20
a) 2-aminobutanoic
axit β – aminobutanoic
b) dung dịch trên có môi trường trung tính vì chứa 1 nhóm NH2(tính bazo) và 1 nhóm COOH(tính axit )
c) CH3-CH2-CH(-NH2)-COOH+NaOH->CH3 – CH2 – CH(-NH2) – COONa
CH3-CH2-CH(-NH2)-COOH+HCl->CH3 – CH2 – CH(-NH3Cl) – COOH
1. Tên thay thế: axit 2-aminobutanoic
Bán hệ thống: axit α-aminobutanoic
2. Amino axit lưỡng tính vì nhóm NH2 có tính axit còn nhóm COOH có tính bazơ
3. C3H6(COOH)(NH3) + HCl –> C3H6(COOH)(NH3Cl)
C3H6(COOH)(NH3) + NaOH–> C3H6(COONa)(NH2) + H2O