Bài kiểm tra hệ số 1 lớp 10 – Nguyên tử
TRƯỚC KHI LÀM BÀI
Em hãy xem đề, ghi đáp án vào phần bình luận bên dưới. Nhớ
- Tự làm, bởi vì được tham khảo các tài liệu mà.
- Tự giác, tôn trọng mình và người khác.
- Nỗ lực hết mình, vì dù học online thì quan trọng nhất vẫn là kiến thức và kĩ năng thu lượm được; không phải điểm số.
- Mặc dù vậy, điểm số giúp đánh giá được quá trình dạy và học; nên cần nghiêm túc, không gian lận.
Chúc các em làm bài vui và hạnh phúc.
ĐỀ BÀI NHƯ SAU
1. (1,5đ) Cho kí hiệu 1840Ar. Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron và khối lượng nguyên tử?
2. (2đ) Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d? Giải thích? 3Li ; 15P ; 10Ne ; 30Zn.
3. (2đ) Viết cấu hình electron nguyên tử. Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích? 11Na ; 8O ; 18Ar ; 26Fe.
4. (1,5đ) Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali, biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm các đồng vị của kali là : 93,256% 39K; 0,012% 40K ; 6,730% 41K.
5. (2đ) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n và e) bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
6. (1đ) Nguyên tố liti có hai đồng vị 6Li, 7Li. Nguyên tố clo có hai đồng vị 35Cl, 37Cl. Hãy viết công thức của các loại phân tử LiCl (Li-Cl) tạo nên từ các đồng vị đó?
—HẾT—
Bài làm
Câu 1: Số p= số e = Z= 18
Số n= 40-18= 22
Khối lượng nguyên tử: 40u
Câu 2:
Nguyên tố s là Li và Zn vì có lớp ngoài cùng là phân lớp s
Nguyên tố p là P và Ne vì có lớp ngoài cùng là phân lớp p
Câu 3:
Na: 1s22s22p63s1
Là kim loại vì số e lớp ngoài cùng là 1.
O: 1s2 2s2 2p3
Là phi kim vì số e lớp ngoài cùng là 5
Ar: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Là khí hiếm vì số e lớp ngoài cùng là 8
Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Là kim loại vì số e lớp ngoài cùng là 2
Câu 4:
Nguyên tử khối trung bình của Kali là:
(39.93,256+40.0,012+41.6,730): 100= 39,13
Câu 5:
Đặt số hạt p=Z; số e= Z; số n=N. Theo đề bài ta có:
Tổng số hạt là 82
=> 2Z+ N= 82
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22
=> 2Z-N= 22
Giải hệ phương trình ta ra: Z= 26; N= 30
Z= 26 => Nguyên tố Sắt
A= Z+N= 56
=> Ký hiệu nguyên tử: 26 56 Fe
Câu 6:
7Li 35Cl; 7Li 37Cl; 6Li 35Cl; 6Li 37Cl
Bài 1: 1840Ar:
-Số Proton: 18
-Số Nơtron: 22
-Số Electron: 18
-Số khối lượng nguyên tử: 40
Bài 2: Mức năng lượng e của các nguyên tố là:
3Li: 1s22s1
15P: 1s22s22p63s23p3
10Ne: 1s22s22p6
30Zn: 1s22s22p63s23p64s23d10
Nhóm nguyên tố S là: Li
Nhóm nguyên tố P là: P và Ne
Nhóm nguyên tố D là: Zn
Bài 3: Cấu hình e của các nguyên tố là:
11Na: 1s22s22p63s1 => Kim loại vì e ngoài cùng là 1
8O: 1s22s22p4 => Phi kim vì e ngoài cùng là 4
18Ar: 1s22s22p63s23p6 => Khí hiếm vì e ngoài cùng là 8
26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 => Kim loại vì e ngoài cùng là 2
Bài 4:
NTK Trung bình của K là:
(93,256.39 + 0,012.40 + 6,730.41)/100=38,95764
Bài 5: theo đề ta có:
2Z+N=82
2Z-N=22
Giải hệ Phương trình ta được:
Z=26 , N=30
=> 2656X
Bài 6: Công thức các loại phân tử LiCl là:
6Li35Cl , 7Li35Cl, 6Li37Cl, 7Li37Cl
chưa hết giờ nên cho con bổ sung câu 4 nha thầy, con bấm maý tính sai, thầy có thể xem giờ ở trên con làm ạ.
câu 4 tính ra 39,17714
Bài 1:
Kí hiệu 18 40 Ar
=> Số proton = số electron = 18
Vậy số nơtron: A – Z = N N = 40 – 18 = 22
Khối lượng nguyên tử: Dựa vào bảng tuần hoàn => Ar = 40
Bài 2:
Cấu hình e:
+ 3 Li: 1s2, 2s1
+ 15P: 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p3
+ 10Ne: 1s2, 2s2, 2p6
+ 30Zn: 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6, 4s2, 3d10
Nguyên tố s: 3Li
Nguyên tố p: 15P, 10Ne
Nguyên tố d: 30Zn
Bài 3:
Cấu hình e:
+ 11Na: 1s2, 2s2, 2p6, 3s1
+ 8O: 1s2, 2s2, 2p4
+ 18Ar: 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6
+ 26Fe: 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6, 3d6 , 4s2
Các nguyên tố kim loại: Na, Fe
Các nguyên tố phi kim: O
Khí hiếm: Ar
Bài 4: Nguyên tử khối trung bình là:
Ta có: MK = 39 . 93,256 + 40 . 0,012 + 41 . 6,37 = 38,987
93,256 + 0,012 + 6,37
Bài 5:
Ta có:
Z = p = e
Theo đề bài, ta có:
+ 2 Z + N = 82
+ 2 Z – N = 22
Z = 26
N = 30
=> A = Z + N = 26 + 30 = 56
Vậy dựa vào bảng tuần hoàn => 2656Fe
Bài 6:
+ 6Li 35Cl + 7Li 35Cl
+ 6Li 37Cl + 7Li 37Cl
Bài 1: Số proton là 18
Số electron là 18
Số notron là :40-18=22
Khối lượng nguyên tử: 40
Bài 3: 11Na ,: 1s2 2s2 2p6 3s1 , là phi kim vì có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng
8O, : 1s22s22p4 , là phi kim vì có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng
18Ar: 1s22s22p63s23p6, là phi kim vì có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng
26Fe: 1s22s22p63s23p64s23d6 là phi kim vì có 5,6,7 electron lớp ngoài
Bài 4: Nguyên tử khối trung bình của Kali
(93,256.39+0,012.40+6,730.31):100= 38,46106
Bài 5: Nguyên tử X của tổng số hạt bằng 82
Z+N=82 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt
Z-N =22 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt
Z+N =82
Z-N =22
Z=52 và N=30
Vậy A= 82
Nguyên tử Pb
Bài 6: 6Li 35Cl, 41LiCL
7Li, 37CL,44LiCl
Bài 2: 3Li , 1s12s2 : nguyên tố s
15P , 1s12s22p23s23p64s2 : nguyên tố s
10Ne: 1s12s22p23s23p3 : nguyên tố p
30ZN: 1s12s22p23s23p64s23d104d5 : nguyên tố d
Câu 1:1840 Ar số proton là: 18
Số notron: 40 – 18 = 22
Số e=p= 18
Câu 2: trong cái nguyên tố sau nguyên tố s là: 3Li vì PMNL của 3Li là 1s2 2s1 và phân lớp e ngoài cùng là s
Nguyên tố d là : 30Zn vì PMNL của 30Zn là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
Câu 3 Cấu hình e của 11Na,8O,18Ar,26Fe
+ 11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1
+ 😯 : 1s2 2s2 2p4
+ 18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
+ 26Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Câu 4
Nguyên tử khối tb của Kali là :
Atrung bình Kali = 39( 93,256 ) + 40( 0,0012) + 41( 6,730 ) : 100 = 39,12962
Câu 5
Tổng số hạt là : 2Z + N= 82
Số hạt mạng điện nhiều hơn hạt ko mang điện là : 2Z – N = 22
P = 26
N = 30
Z = 26 => đây là nguyên tố Fe
A = 26 + 30 = 56
Câu 6
7Li35Cl 7Li36Cl
6Li36Cl 6Li35Cl
10D3-20-Lê Phương Thảo Nhi
1. Số proton là 18
Ta có p = e = 18 -> số electron là 18
Số notron là 22
Khối lượng nguyên tử là 40.
2. 3Li : 1s2 ; 2s1
15P : 1s2 ; 2s2 ; 2p6 ; 3s2 ; 3p3
10Ne: 1s2 ; 2s2 ; 2p6
30Zn : 1s2 ; 2s2 ; 2p6 ; 3s2 ; 3p6 ; 4s2 ; 3d10
Sắp xếp lại: 1s2 ; 2s2 ; 2p6 ; 3s2 ; 3p6 ; 3d10 ; 4s2
Nguyên tố s: Li (vì có electron cuối cùng là phân lớp s)
Nguyên tố p: Ne, P (vì có electron cuối cùng là phân lớp p)
Nguyên tố d: Zn (vì có electron cuối cùng là phân lớp d)
3. 11Na: 1s2; 2s2; 2p6; 3s1 => kim loại
8O: 1s2; 2s2; 2p4 => phi kim
18Ar: 1s2;2s2; 2p6 ; 3s2 ; 3p6 => kim loại
26Fe: 1s2 ; 2s2 ; 2p6 ; 3s2 ; 3p6 ; 4s2 ; 3d6
Sắp xếp lại: 1s2 ; 2s2 ; 2p6 ; 3s2 ; 3p6 ; 3d6 ; 4s2 => kim loại
4. Nguyên tử khối trung bình của K:
A = (39. 93,256 + 40. 0,012 + 41. 6,730) : (93,256 + 0,012 + 6,730) = 39,13 (u)
5. Ta có: p + e + n = 82 => 2p + n = 82 (1)
(p + e) – n = 22 => 2p – n = 22 (2)
Từ (1), (2) => p = e = 26; n = 30
Vậy: Z = e = 26
A = Z + n = 26 + 30 = 56
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Ba
6. 7Li35Cl
7Li37Cl
6Li35Cl
6Li37Cl
Bài 1
Số proton P= 18
Số notron N = A-Z= 40- 18 =22
Số electron E= 18
Khối lượng nguyên tử Ar = 39,948u
Bài 2
Li = 1s² 2s¹
P = 1s² 2s² 2p⁶ 3s² 3p³
Ne = 1s² 2s² 2p⁶
Zn = 1s² 2s² 2p⁶ 3s² 3p⁶ 3d¹⁰ 4s²
Li là nguyên tố s
Ne, P là nguyên tố p
Zn là nguyên tố d
Bài 3
Na = 1s² 2s² 2p⁶ 3s¹ => kim loại
O = 1s² 2s² 2p⁴ => phi kim
Ar =1s² 2s² 2p⁶ 3s² 3p⁶=> phi kim
Fe = 1s² 2s² 2p⁶ 3s² 3p⁶ 3d⁶ 4s² => kim loại
Bài 4
Số hạt x1=93,256% , x2=0,012%, x3 = 6,730%
Nguyên tử khối trung bình
(39.93,256 + 40.0,012 + 41.6,730) / 100 = 39
Bài 5
Ta có 2P + N = 82 (1)
2P – N = 22 (2)
Từ 1 và 2 có hệ phương trình
{2P + N= 82
{2P – N = 22
P = 26 ; N =30
số khối A = P + N = 26 + 30 = 56
Bài 6
⁷Li ³⁵Cl
⁷Li ³⁷Cl
⁶Li ³⁵Cl
⁶Li ³⁷ Cl
Câu 1:
Số proton: 18
Số nơtron: 22
Số electron: 18
Khối lượng nguyên tử: 40
Câu 2:
3Li: Nguyên tố s
Giải thích: 1s2 2s1
15P: Nguyên tố p
Giải thích: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
10Ne: Nguyên tố p
Giải thích: 1s2 2s2 2p6
30Zn: Nguyên tố d
Giải thích: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
Câu 3:
11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 nhóm IA => Kim loại
8O: 1s2 2s2 2p4 nhóm VIA => Phi Kim
18Ar: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 nhóm VIIIA => Kim loại
26Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 nhóm IIA (Kim loại)
Câu 4:
Nguyên tử khối trung bình:
(A1.X1+A2.X2+A3.X3)/X1+X2+X3
= (39.93,256+40.0,012+41.6,730)/100
= 39,134u
Câu 5:
Đặt số p=Z; e=Z; n=N
Theo đề: 2Z+N=82
2Z-N=22
=> Z=26; N=30
Câu 6:
7Li35Cl
7Li37Cl
6Li35Cl
6Li37Cl
10D3-19-Đỗ Hà Yến Nhi
Bài 1:
Số p 18
Số n 40-18=22
Số e 18
Khối lượng nguyên tử 40
Bài 2:
3Li: 1s2 2s1
15P: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
10Ne: 1s2 2s2 2p6
30Zn: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
Nguyên tố s: Li
Vỉ nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s
Nguyên tố p: P, Ne
Vỉ nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p
Nguyên tố d: Zn
Vỉ nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d
Bài 3:
11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1
8O: 1s2 2s2 2p4
18Ar: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
26Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Kim loại: Na, Fe
Vì số e ở lớp ngoài cùng là 1,2,3
Phi kim: O
Vì số e ở lớp ngoài cùng là 5,6,7
Khí hiếm: Ar
Vì số e ở lớp ngoài cùng = 8
Bài 4:
Nguyên tử khối trung bình
(A1xX1+A2xX2+A3xX3)/X1+X2+X3
= (39×93,256+ 40x 0,012+ 41×6,730)/100
= 39,134%
Vậy nguyên tử khối trung bình của K= 39,134%
Bài 5:
Đặt số p=Z;e=Z;n=N
Theo đề: 2Z+N= 82
2Z-N=22
Z= 26
N=30
A=Z+N=26+30=56
Vậy Z=26; A=56
Kí hiệu nguyên tử
56
Fe
26
Bài 6:
7Li35Cl
7Li37Cl
6Li35Cl
6Li37Cl
1. Từ khí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18
Vậy Ar có 18 proton
18 electron
40-18= 22 (nowtron)
khối lượng nguyên tử là 40
2. Li: 1s2 2s1 => nguyên tố s
P: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 => nguyên tố p
Ne: 1s2 2s2 2p6 => nguyên tố p
Zn: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 => nguyên tố d
3. Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 => chu kì 3, nhóm IA (kim loại)
O: 1s2 2s2 2p4 => chu kì 1, nhóm VI (phi kim)
Ar: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 => chu kì 3, nhóm VIII (kim loại)
Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 => chu kì 4, nhóm VIII (kim loại)
4. Nguyên tử khối trung bình của Kali là:
A= (39. 93,258 + 40. 0,012 + 41. 6,730): 100
= 39,13472
5. Tổng số hạt là 82 => p+n+e=82
Mà p=e => 2p+n=82 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22
=>p+e-n= 22 => 2p-n=22 (2)
Từ (1) và (2) => 2p+n= 82
2p-n=22
=>4p=104
2p-n=22
=>p=26
n=30
=>Z=p=26
A=p+n=26+30= 56
=>X là Sắt, kí hiệu là Fe
6. 7Li35Cl
7Li37Cl
6Li35Cl
6Li37Cl
Bài 1
1840Ar
Z=p=e=18
A=Z+N => N=A-Z=40-18=22
Vậy số proton là 18; số electron là 18; số notron là 22; khối lượng nguyên tử là 40
Thiếu đơn vị KLNT
[1.5]
Bài 2
3Li
Cấu hình e:1s2 2s1 => 3Li là nguyên tố s vì cóe cuối cùngnằm ở phân lớp s15P
Cấu hình e:1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 => 15P là nguyên tố p vìcó e cuối cùngnằm ở phân lớp p10Ne
Cấu hình e:1s2 2s2 2p6 => 10Ne là nguyên tố p vì cóe cuốicùng nằm ở phân lớp p30Zn
Mức năng lượng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 => 30Zn là nguyên tố d vì có e cuối cùng nằm ở phân lớp d
[1 và 0.5+]
Bài 3
11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 ->
chu kỳ 3 nhóm IA ->kim loại8O: 1s2 2s2 2p4 ->
chu kỳ 2 nhóm VIA ->phi kim18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ->
chu kỳ 3 nhóm VIIIA =>khí hiếm26Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 -> cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 ->
chu kỳ 4 nhóm VIIIB-> kim loại[1 và 0.5]
Bài 4
Nguyên tử khối trung bình (A1xX1+A2xX2+A3xX3)/X1+X2+X3 = (39×93,256+ 40x 0,012+ 41×6,730)/100 = 39,134
%(đon vị:u)Sai đơn vị
[1.5]
Bài 5
Đặt số p=Z;e=Z;n=N Theo đề: 2Z+N= 82 (pt1) ;2Z-N=22 (pt2) Z= 26; N=30 => X là Sắt
Kí hiệu nguyên tử 2656Fe
Thiếu A
[1.75]
Bài 6
7Li35Cl 7Li37Cl 6Li35Cl 6Li37Cl
[1]
Bài 1:
Kí hiệu 18 40 Ar
=> Số proton = số electron = 18
Vậy số nơtron: A – Z = N N = 40 – 18 = 22
Khối lượng nguyên tử:
Dựa vào bảng tuần hoàn =>Ar = 40[1.25]
Bài 2:
Cấu hình e:+ 3 Li: 1s2, 2s1;
+ 15P: 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p3;
+ 10Ne: 1s2, 2s2, 2p6;
+ 30Zn: 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6, 4s2, 3d10;
Nguyên tố s: 3Li;
Nguyên tố p: 15P, 10Ne;
Nguyên tố d: 30Zn
[1.75]
Bài 3:
Cấu hình e:
+ 11Na: 1s2, 2s2, 2p6, 3s1;
+ 8O: 1s2, 2s2, 2p4;
+ 18Ar: 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6;
+ 26Fe: 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6, 3d6 , 4s2;
Các nguyên tố kim loại: Na, Fe;
Các nguyên tố phi kim: O;
Khí hiếm: Ar
Thiếu 4 gải thích
[1.5]
Bài 4: Nguyên tử khối trung bình là:
Ta có: MK = 39 . 93,256 + 40 . 0,012 + 41 . 6,37/ 93,256 + 0,012 + 6,37 =
38,987Bấm máy sai, là 39,…
[1.25]
Bài 5:
Ta có:
Z = p = e;
N là …?
Theo đề bài, ta có:
+ 2 Z + N = 82;
+ 2 Z – N = 22;
Z = 26;
N = 30;
=> A = Z + N = 26 + 30 = 56
Vậy dựa vào bảng tuần hoàn => 2656Fe
[2]
Bài 6:
+ 6Li 35Cl; + 7Li 35Cl;
+ 6Li 37Cl; + 7Li 37Cl
Con sửa lại bố cục nên con gửi lại nha thầy
[1]
Họ và tên: Bùi Thị Như Thảo
Lớp: 10D3
Câu 1:
số Proton: 18
số Nơtron: 22
Khối lượng nguyen tử: 40
Thiếu số n và đơn vị KLNT
[1+]
Câu 2:
– Nguyên tố s: 3Li
+Giải thích: 1s2 2s1
=> Nguyên tố s
– Nguyên tố p: 15P với 10Ne
+Giải thích: P: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Ne: 1s2 2p2 2p6
=> Nguyên tố p
– Nguyên tố d: 30Zn
+Giải thích: 1s2 2ss 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
= Nguyên tố d
[2]
Câu 3:
– 11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1
+Chu kì 3, nhòm I A, Kim Loại– 8O: 1s2 2s2 2p4
+Chu kì 4, nhóm VI A, Phi Kim– 18Ar: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
+Chu kì 3, nhóm VIII A, Kim Loại–
26Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6+Chu kì 4, nhóm II A, Kim Loại[0.75]
Câu 4:
-NTK trung bình:
( A1.X1+A2.X2+A3.X3)/X1+X2+X3
= ( 39.93,256+40x 0,012+41.6,730)/100
=39,134u
[1.5]
Câu 5:
Đặt số p=Z; e=Z; n=N
Theo đề bài, ta có: 2Z+N=82
2Z-N=22
=> Z= 26
N= 30
Thiếu số A và kí hiệu
[1.5]
Câu 6:
7Li 35Cl
7Li 37Cl
6Li 35Cl
6Li 37Cl
[1]
1. Số Proton= Số electron = 18
Số nơtron = 22
Khối lượng nguyên tử:
+m Ar=
18xmP + 22xmN+ 18xmE=6.6972×10-26kg
=6.6972×10-23g
+m Ar=
18x1u+22x1u+18×0,00055u=40,0099u
[1.5]
2.3Li là nguyên tố s
vì số e lớp ngoài cùngnằm ở phân lớp s.
115P là nguyên tố p
vì số e lớp ngoài cùngnằm ở phân lớp p.
10Ne là nguyên tố p
vì số e lớp ngoài cùngnằm phân lớp p.
30Zn là
nguyên tố s vì số e lớp ngoài cùng nằm ở phân lớp s.[1 và 0,25+]
3.
Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 -> kim loại ( vì số e lớp ngoài cùng = 1)
O: 1s1 2s2 2p4 -> phi kim ( vì số e lớp ngoài cùng = 6)
Ar: 1s1 2s2 2p6 3s2 3p6 -> khí hiếm (vì số e lớp ngoài cùng =8)
Fe: 1s1 2s2 2p6 3s2 3p6
3d84s2 -> kim loại ( vì số e lớp ngoài cùng =2)[1.5+]
4.
M trung bình = (93,256×39+0,012×40+6,730×41):100
=39,13394
[1.5]
5.
Ta có:
2Z+N = 82
2Z-N = 22
giải phương trình ta được => Z=26,N=30
A=Z+N=26+30=56
Kí hiệu nguyên tử X là 56
Fe
26
[2]
6.
7Li 35 Cl
7Li 37 Cl
6Li 35Cl
6Li 37Cl
[1]
1.
Số proton:
11???Số notron:
N=A-Z=40-11= 29Số electron:
E=Z=11Khối lượng nguyên tử: mnguyên tử= tổng m11e+ (tổng m11p +tổng m29n )=
11 x 9,1095.10-31 + 11 x 1.6726.10-27 + 29 x 1,6748.10-27=6.69778045.10-26Cho Ar có Z = 18 mà, sao lại biến thành Z = 11 vậy ta?
2.
3Li là nguyên tố s vì có mức năng lượng cao nhất là s
15P là nguyên tố p vì có mức năng lượng
cao nhất là s???10Ne là nguyên tố p vì có mức năng lượng cao nhất là p
30Zn là nguyên tố d vì mức năng lượng cao nhất là d
[1.0 và 0.25+}
3.
11Na
Cấu hình electron: 1s22s22p63s1
Nguyên tố Na là kim loại vì có 1e hóa trị lớp ngoài cùng
😯
Cấu hình electron: 1s22s22p4
Nguyên tố O là phi kim vì
có 4e hóa trị lớp ngoài cùng18Ar
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6
Nguyên tố Ar là khí hiếm vì có 8e
hóa trịlớp ngoài cùng26Fe
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2
Nguyên tố Fe là kim loại vì có 2e hóa trị lớp ngoài cùng
[1 và 0,5]
4.
Nguyên tử khối trung bình kali là:
(93.256 x 39 + 0.012 x 40 + 6.730 x 41):100= 39,1
[1.5]
5.
Ta có tổng số hạt là 82
P+E+N=82
2P+N=82 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt
(P+E)-N=22
2P-N=22 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
2P+N=82
2P-N=22
P=26
N=30
Vậy Z=26
A=Z+N=26+30=56
Kí hiệu FeXem lại cách đặt số e, p, n
[1.5+]
6.
7Li35Cl
7Li37Cl
6Li35Cl
6Li37Cl
[1]
Câu 1: với nguyên tử 18 40 Ar : , ta có:
A= số p+ số n= 18+22=40KLNT = KL hạt nhân. = 18x1u + 22x1u = 40uSố p = e = 18; số n =22 , KLnt = 40u [1.5]
Câu 4 : nguyên tử khối trung bình của kali là: (39×93,256+40×0,012+41×6,730)/100=
3913,394u(quên chia cho 100) [1]Câu 2:
tra bảng tuần hoàn ta biết được3Li: nguyên tố s ( được xếp ở cột A)
15P: nguyên tố p ( được xếp ở cột A)
10Ne : nguyên tố p ( được xếp ở cột A)
30ZN : nguyên tố d( được xếp ở cột B)
[1]
Câu 5: đặt số hạt p= Z ; số e= Z ; số n= N , ta có
Tổng p,n và e là 82 => 2Z+N = 82
Hạt điện (2Z) > hạt không điện (N) là 22 => 2Z- N = 22
Giải hệ pt ta được :Z = 26;N=30
Z=26=> nguyên tố Fe
A=Z+N = 26+30= 56 => kí hiệu nguyên tử là 56 26Fe
[2]
Câu 3: Na=1s2 ; 2s2; 2p6 ; 3s1(kim loại)
O=1s2 ;2s2; 2p4 (phi kim )
Ar=1s2;2s2 ;2p6 ; 3s2; 3p6(khí hiếm )
Fe: 1s2;2s2 ;2p6 ; 3s2; 3p6;
4s2; 4p6(kim loại)[tchh 0.5] [ch 0.75]
Câu 6: 7Li35-Cl
7Li37-Cl
6Li35-Cl
6Li37-Cl
[1]
Bài 1:
Số proton = Số Electron = 18
Số nơtron = 22
Khối lượng nguyên tử
+ mAr = 18xmP + 22xmN + 18xmE = 6.6972 x 10 – 26kg = 6.6972 x 10 -23g
+ mAr = 18 x 1u + 22 x 1u + 18 x 0.00055u = 40.0099u
[1.5]
Bài 2:
3Li là nguyên tố s
vì số e lớp ngoài cùngnằm ở phân lớp s (1s2 2s1)15P là nguyên tố p
vì số e lớp ngoài cùngnằm ở phân lớp p (1s2 2s2 2p6 3s2 3p3)10Ne là nguyên tố p
vì số e lớp ngoài cùng nằmở phân lớp p (1s2 2s2 2p6)30Zn là nguyên tố s vì số lớp e ngoài cùng nằm ở phân lớp s (1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10[0.75]
Bài 3:
Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 -> kim loại [0.25+]
O: 1s1 2s2 2p4 -> phi kim [0.25+]
Ar: 1s1 2s2 2p6 3s2 3p6 -> khí hiếm [0.25+]
Fe: 1s1 2s2 2p6 3s2 3p6
3d84s2 -> kim loại [+]Bài 4:
M trung bình = (93,256 x 39 + 0.012 x 40 +6.730 x 41) : 100 = 39.13394 [1.5]
Bài 5:
Ta có:
2Z + N = 82
2Z – N = 22
giải phương trình ta được => Z = 26, N = 30
A = Z + N = 26 + 30 = 56
Kí hiệu nguyên tử X là 5626Fe
[1.75]
Bài 6:
7Li 35 Cl
7Li 37 Cl
6Li 35Cl
6Li 37Cl [1]
Câu 1:
Số proton: 18
Số notron: 22
Số electron: 18
Số khối: 40
Khối lượng nguyên tử: 40.1,6605.10 mũ -27=6,642.10 mũ -26 kg [1.5]
Câu 2:
3Li là nguyên tố s vì có mức năng lượng cao nhất là s: 1s2 2s1
15P là nguyên tố p vì có mức năng lượng cao nhất là p: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
10Ne là nguyến tố p vì có mức năng lượng cao nhất là p: 1s2 2s2 2p6
30Zn
là nguyên tố svì có mức năng lượng cao nhất là s: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d10 4s2[1.5]
Câu 3:
11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1; là kim loại vì có 1 electron lớp ngoài cùng [0.5]
8O: 1s2 2s2 2p4; là phi kim vì có
4 electronlớp ngoài cùng [0.25]18Ar: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6; là
phi kim vì có 6 electronlớp ngoài cùng [0.25]26Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2; là kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng [0.5]
Câu 4:
Nguyên tử khối trung bình của Kali:
A-= (a1.A1 + a2.A2 + a3.A3): (a1+a2+a3)= (93,256%.39+0,012%.40+6,730%.41) : 100= 39,133u [1.5]
Câu 5:
Nguyên tố X có tổng số hạt là 82 => 2Z+N=82 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 => 2Z-N=22 (2)
Từ (1) và (2) => Z=26 và N=30
=> X là nguyên tố Fe
Kí hiệu nguyên tử là 26 56Fe [2]
Câu 6:
6Li35Cl; 6Li37Cl; 7Li35Cl; 7Li37Cl [1]
Câu 1:
– Số proton: Z=18
– Số nơtron: (40 -18)= 22
Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e
Khối lượng nguyên tử Ar:
mnguyên tử Ar=
[1.5+]
Câu 2:
– Nguyên tố s: 3Li. Vì Li là kim loại [0.25]
– Nguyên tố p: 10Ne, 15P [0.5]
– Nguyên tố d: 30Zn. Vì Zn là kim loại chuyển tiếp. [0.25]
Câu 3:
– 11Na: 1s
12s22p63s1 là kim loại– 8O: 1s
112s22p5 là phi kim– 18Ar: 1s
12s22p63s23p64s1là khí hiếm– 26Fe: 1s
12s22p63s23p64s23d6là kim loại[0.5]
Câu 5:
Số hạt mang điện : 82-22 = 60
Số hạt nơtron là 22
Vì số p=e => 2p=82
[0]
Câu 6 [0]
1. 1840Ar – proton: 18, elentron: 18, notron: 22
Khối lượng nguyên tử: 40u
[1.5]
2. 3Li : 1s1 2s
2Có mức năng lượng cao nhất là s ⇒ nguyên tố s [0.25]
15P : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Có mức năng lượng cao nhất là p ⇒ nguyên tố p [0.5]
10Ne : 1s2 2s2 2p6
Có mức năng lượng cao nhất là p ⇒ nguyên tố p [0.5]
30Zn : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
3d10 4s2Có
mức năng lượng cao nhất là s ⇒ nguyên tố s3. 11Na : 1s2 2s2 2p6 3s1 ⇒ có 1
sốe ở lớp ngoài cùng ⇒ kim loại [0.25]😯 : 1s2 2s2 2p4 ⇒
có 4 số eở lớp ngoài cùng ⇒phi kim[0.25]18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ⇒ có
6 số e ở lớpngoài cùng ⇒ khí hiếm [0.25]26Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 ⇒ có 2
sốe ở lớp ngoài cùng ⇒ kim loại [0.25]4. Nguyên tử khối trung bình:
A = (a.A1 + b.A2 + c.A3)/(a+b+c)
A = (93,256%.39 + 0,012%.40 + 6,730%.41)/100
A = 39,13394u [1.5]
5. Đặt số hạt p = Z, e = Z, n = N. Theo đề có:
Tổng p, n, e là 82 ⇒ 2Z + N = 82
Hạt điện (2Z) > hạt không điện (N) là 22 hạt ⇒ 2Z – N = 22
Giải hệ phương trình ra: Z = 26 ; N = 30
Z = 26 ⇒ nguyên tố Fe, kí hiện nguyên tử là 26
52Fe[1.75]