Hóa Lớp 10

Hóa 10

PHỎNG THEO CHƯƠNG TRÌNH

PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC

(ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ GD và ĐT)

*. Tên và đọc tên nguyên tố hóa học theo tiếng Anh.

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

*. Bạn click vào đây để xem tất cả bài học hoặc lựa xem 1 bài cụ thể dưới đây.

Các thành phần của nguyên tử

1. Nguyên tử cấu tạo thật đơn giản dưới con mắt tuổi teen!

2. Điện tích và khối lượng hạt e, p, n. Những số nhỏ không tưởng.

3. Kí hiệu nguyên tử với số hiệu Z và số khối A.

4. Spin của electron là gì?

Nguyên tố hóa học

5. Đồng vị và nguyên tố hóa học. Hướng dẫn tính khối lượng.

6. Hướng dẫn làm toán hạt nguyên tử, phân tử và ion.

Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử

7. Cách electron chạy nhảy theo Rutherford – Bohr; theo mô hình hiện đại.

8. Hướng dẫn thêm về orbital nguyên tử (AO) theo mô hình hiện đại.

9. Lớp, phân lớp electron là gì; có tối đa bao nhiêu AO và electron?

10. Xác định loại nguyên tố (s, p, d, f) và viết cấu hình electron nguyên tử.

11. Dự đoán tính chất hóa học cơ bản từ số electron lớp ngoài cùng.

12. Cr Cu La …, các cấu hình electron đẹp tự nhiên!.

Tập thể dục

Bài tập cơ bản về Nguyên tử của Trường THPT Lê Quý Đôn.

Click Bài tập cơ bản về Nguyên tử để xem online hoặc click Tải xuống để tải file về máy.

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1. Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, một truyện tranh hay!

Biến đổi một số tính chất trong một chu kì và trong một nhóm A

2. Độ âm điện thể hiện sức mạnh hút electron thế nào?

3. Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất theo chu kì, theo nhóm A.

Tập thể dục

Bài tập cơ bản về Bảng tuần toàn của Trường THPT Lê Quý Đôn.

Click Bài tập cơ bản về Bảng tuần hoàn để xem online hoặc click Tải xuống để tải file về máy.

LIÊN KẾT HÓA HỌC

Lí thuyết vui vẻ!

1. Vì sao các nguyên tử phải liên kết với nhau? Quy tắc Octet!

2. Liên kết ion khi tụi mình cho electron, nhận electron luôn.

3. Liên kết cộng hóa trị khi tụi mình chỉ góp chung electron.

4. Liên kết hydrogen.

5. Tương tác Van Der Waals, lực hấp dẫn giữa các phân tử.

Tập thể dục

Bài tập cơ bản về Liên kết hóa học của Trường THPT Lê Quý Đôn.

Click Bài tập cơ bản về Liên kết hóa học để xem online hoặc click Tải xuống để tải file về máy.

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Lí thuyết vui vẻ!

1. Số oxi hóa, hướng dẫn cách tính và áp dụng vào phản ứng.

2. Phản ứng oxi hóa khử là gì? Hướng dẫn cách cân bằng.

3. Phản ứng oxi hóa khử & ứng dụng trong cuộc sống.

Tập thể dục cho khỏe

Bài tập cơ bản học online về Phản ứng oxi hóa-khử của Trường THPT Lê Quý Đôn.

Click Bài tập cơ bản về Phản ứng oxi hóa-khử để xem online hoặc click Tải xuống để tải file về máy.

VUI ÔN KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Chúc mừng bạn đã hoàn thành gần hết chương trình của HK1 rồi. Trước khi qua HK2 với biết bao bất ngờ thú vị, bạn hãy làm lại các bài tập thể dục dưới đây. Nhớ học thật vui… mới ngoan nhe bạn.

NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC

1. Enthalpy 1: Phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt.

2. Enthalpy 2: Phương trình nhiệt hóa học.

3. Enthalpy 3: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học.

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Tốc độ phản ứng hóa học

1. Tốc độ phản ứng hóa học (trung bình, tức thời) là gì?

2. Tính Tốc độ trung bình của phản ứng.

3. Biểu thức Tốc độ tức thời của phản ứng.

Yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng

4. Vì sao các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA

1. Halogen (các nguyên tố nhóm VIIA) có gì đặc biệt?

2. Hướng dẫn viết phương trình hóa học các phản ứng của nhóm VIIA.

3. Clo hóa nước là gì? tác dụng và tác hại.

6 thoughts on “Hóa Lớp 10

    1. Dạo quanh 1 vòng google mình thấy rất nhiều định nghĩa, chẳng hạn ….Hóa trị của nguyên tố được coi là khả năng của một nguyên tử của nguyên tố có thể kết hợp hay thay thế …..
      Vậy bản chất sâu xa là gì?
      Mình nhớ Hóa học là môn khoa học TỰ NHIÊN, vậy phải dùng những gì là của tự nhiên để giải thích!
      Có phải mỗi con người, Hoàng hãy quan sát các bạn trong lớp; hoặc ngay chính mình sẽ thấy có phải sẽ gặp:
      • Bạn A chơi thân với 1 bạn khác ⇒ nói A tạo mối liên kết với 1 bạn khác; nói ghê hơn: Hóa trị của bạn A là 1,
      • Bạn B chơi thân với 2 bạn khác ⇒ nói B tạo mối liên kết với 2 bạn khác; nói ghê hơn: Hóa trị của bạn B là 2,
      • ….
      Vì sao phải tạo liên kết? Vì đơn giản ta mới sống được, mới không bị sì-trét. Thậm chí theo C. Mác nói “Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”.
      Vậy vì sao mỗi bạn có khả năng tạo ra số lượng mối liên hệ khác nhau? Có vô vàn cách giải thích và người ta gọi đó là môn khoa học XÃ HỘI đó!

      Mỗi nguyên tử cũng vậy, muốn bền vững tồn tại được thì phải tạo liên kết với các nguyên tử khác (TRỪ các nguyên tử khí trơ_xem nhóm VIIIA trong bảng tuần hoàn sống cô đơn vẫn được – cũng giống một số người vậy).
      Nhưng 1 nguyên tử khi tạo liên kết cũng không liên kết búa xua, mà nó có chọn lọc số liên kết cho phù hợp với cấu hình electron thực tại của mình; để mà sau khi tạo liên kết, nó đạt cấu hình electron bền. Khi đó số lượng liên kết (hay điện tích để nó thu hút được số lượng ion trái dấu phù hợp) được gọi là Hóa trị của nó (Hoàng có thấy giống y như con người không?).
      Cám ơn vì câu hỏi khó nhưng rất hay nha Hoàng. Hãy quan sát và kết nối hóa học và tự nhiên, mình sẽ thấy Hóa học đúng là Tự nhiên!.

      1. Hay quá bác Toan, trước con cũng không hiểu lắm về định nghĩa hoá trị là gì, trên mạng cũng không có quá nhiều người giải thích rõ về định nghĩa này ở VN mặc dù sd rất nhiều, rất cần những người như bác truyền đạt kiến thức cho những người đam mê hoá học ạ, chúc bác ăn tết vui vẻ 😻( không biết tết này bác về VN không :)) )

        1. Cám ơn Tân nhiều nha.
          Tết năm nay chưa về được, do còn phải cày bừa nhiều để ổn định cuộc sống. Chúc Tân và Gia đình năm mới Sức khỏe – Hạnh phúc – Thành đạt.
          Rất mong gặp lại Tân ở các bài viết sau.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!